Âm nhạc có tác dụng gì với cuộc sống
Âm nhạc đang khá phổ biến hiện nay tuy nhiên chúng ta có thể chưa nhận thấy tầm quan trọng của âm nhạc, chỉ có con người mới có khả năng hưởng thụ và cảm nhận âm nhạc, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng âm nhạc có tác dụng tốt, kích thích tới sự phát triển của trí não.
Xem nhanh
Âm nhạc đã có từ thời xa xưa, trước đây nhất là trong thời đại La Mã, các chiến binh trước khi ra trận thường được nghe các khúc nhạc mạnh mẽ mang tích chất cỗ vũ, khích lệ để họ lấy đuợc tinh thần chiến đấu dũng cảm. Khi giao tranh, để cổ vũ cho tinh thần binh sỹ người ta cũng thường đánh trống, khua chiêng một cách dồn dập để các chiến binh xông lên. Giai đoạn cuối của các cuộc giao tranh giữa Hán và Sở, Trương Lương là một nhà chính trị, tư tưởng kiệt xuất thời đó cũng đã dùng tiêu để thổi một khúc nhạc dưới ánh trăng bạc, khiến hàng vạn quân Sở do Hạng Vũ chỉ huy bỏ chốn và đầu hàng Hàn Tín làm quân của hai bên không bị đổ máu quá nhiều.
Một số nhà nghiên cứu khác lại có ý kiến âm nhạc làm dịu tâm thần. Một liệu pháp chữa bệnh được áp dụng kết hợp cho các bệnh nhân tầm thần là dùng âm nhạc làm giảm các cơn phấn khích, đưa người bệnh vào trạng thái buồn ngủ.
Một số nhà nghiên cứu khác lại có ý kiến âm nhạc làm dịu tâm thần. Một liệu pháp chữa bệnh được áp dụng kết hợp cho các bệnh nhân tầm thần là dùng âm nhạc làm giảm các cơn phấn khích, đưa người bệnh vào trạng thái buồn ngủ.
Âm nhạc giúp giúp tăng trí nhớ và cải thiện khả năng ngôn ngữ
Các nhà tâm lý học tại Đại học Trung Quốc ở Hong Kong vừa tuyên bố trên tạp chí Neuropsychology. Học chơi một nhạc cụ nào đó sẽ giúp trẻ nâng cao đáng kể kỹ năng ngôn ngữ của chúng, và thậm chí có thể giúp khôi phục trí nhớ ở những người bị tổn thương não
Nghiên cứu dẫn đầu bởi tiến sĩ Agnes Chan, được tiến hành trên 90 nam học sinh, tuổi từ 6 đến 15. Một nửa trong số chúng đã được học về âm nhạc trong dàn nhạc của nhà trường trong vòng 1-5 năm. Nửa còn lại chưa hề học qua về âm nhạc. Tất cả các cậu bé này được kiểm tra về trí nhớ như sau người ta sẽ đọc cho chúng nghe một danh sách các từ và yêu cầu chúng đọc lại càng nhiều càng tốt sau 10 phút, rồi 30 phút sau thí nghiệm. Tiếp đó, tất cả các em được xem một seri ảnh và yêu cầu nhớ lại các bức ảnh này, và mỗi em được kiểm tra 3 lần.
Nghiên cứu dẫn đầu bởi tiến sĩ Agnes Chan, được tiến hành trên 90 nam học sinh, tuổi từ 6 đến 15. Một nửa trong số chúng đã được học về âm nhạc trong dàn nhạc của nhà trường trong vòng 1-5 năm. Nửa còn lại chưa hề học qua về âm nhạc. Tất cả các cậu bé này được kiểm tra về trí nhớ như sau người ta sẽ đọc cho chúng nghe một danh sách các từ và yêu cầu chúng đọc lại càng nhiều càng tốt sau 10 phút, rồi 30 phút sau thí nghiệm. Tiếp đó, tất cả các em được xem một seri ảnh và yêu cầu nhớ lại các bức ảnh này, và mỗi em được kiểm tra 3 lần.
Trẻ nhỏ được nghe nhạc để tăng trí nhớ
Nhóm nghiên cứu phát hiện thấy, những học sinh từng học qua âm nhạc nhớ được nhiều từ hơn so với các em còn lại, ngay cả ở thời điểm 30 phút sau thí nghiệm. Thêm nữa, họ cũng tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa thời gian học nhạc và khả năng nhớ từ của học sinh: thời gian càng dài, số từ nhớ được càng nhiều. Tuy nhiên, không có sự khác biệt giữa hai nhóm trong việc gợi lại hình ảnh.
Phát hiện này cho kết quả tương tự một khảo sát khác cũng của nhóm nghiên cứu, được thực hiện năm 1998 trên 60 sinh viên nữ tại Đại học Hong Kong. Một nửa trong số đó đã có ít nhất 6 năm học nhạc và nửa kia chưa từng học qua nhạc cụ nào. Tất cả cô gái đều phải tham gia những cuộc kiểm tra về trí nhớ thị giác và trí nhớ từ. Trong những bài kiểm tra về từ, những nữ sinh chơi nhạc có thể nhớ trung bình hơn nhóm còn lại là 16%.
Vậy bằng cách nào âm nhạc lại hỗ trợ các em trong việc liên tưởng từ? Chan rằng việc học nhạc đã kích thích thùy thái dương trái, là nơi xử lý các thông tin thính giác: quá trình này thúc đẩy sự phát triển của một phần thùy thái dương trái gọi là Planum Temporale - nơi chịu trách nhiệm về trí nhớ từ. Nói cách khác, việc nhớ từ là một loại “sản phẩm phụ” trong quá trình não tư duy âm nhạc. Ủng hộ cho nhận định này là kết quả của một nghiên cứu năm 1995 theo phương pháp chụp cộng hưởng từ (MRI). Nó cho thấy vùng planum temporale trên não của các nhạc sĩ lớn hơn trên não người thường.
Cũng theo Chan, không phải loại nhạc cụ, hay loại nhạc được học, mà chính quá trình rèn luyện đã giúp nâng cao khả năng ghi nhớ từ ngữ. Bà tin rằng phát hiện này có thể làm nền tảng cho một cách tiếp cận mới, nhằm giúp những người mất trí nhớ sau khi bị tổn thương não có thể phục hồi tư duy của mình. Đây cũng là tin vui cho các vị phụ huynh có thiên hướng về âm nhạc, mong muốn truyền thụ năng khiếu cho con cái mình
>>Xem ngay Tìm hiểu tiêu chuẩn thiết kế âm thanh hội trường
Phát hiện này cho kết quả tương tự một khảo sát khác cũng của nhóm nghiên cứu, được thực hiện năm 1998 trên 60 sinh viên nữ tại Đại học Hong Kong. Một nửa trong số đó đã có ít nhất 6 năm học nhạc và nửa kia chưa từng học qua nhạc cụ nào. Tất cả cô gái đều phải tham gia những cuộc kiểm tra về trí nhớ thị giác và trí nhớ từ. Trong những bài kiểm tra về từ, những nữ sinh chơi nhạc có thể nhớ trung bình hơn nhóm còn lại là 16%.
Vậy bằng cách nào âm nhạc lại hỗ trợ các em trong việc liên tưởng từ? Chan rằng việc học nhạc đã kích thích thùy thái dương trái, là nơi xử lý các thông tin thính giác: quá trình này thúc đẩy sự phát triển của một phần thùy thái dương trái gọi là Planum Temporale - nơi chịu trách nhiệm về trí nhớ từ. Nói cách khác, việc nhớ từ là một loại “sản phẩm phụ” trong quá trình não tư duy âm nhạc. Ủng hộ cho nhận định này là kết quả của một nghiên cứu năm 1995 theo phương pháp chụp cộng hưởng từ (MRI). Nó cho thấy vùng planum temporale trên não của các nhạc sĩ lớn hơn trên não người thường.
Cũng theo Chan, không phải loại nhạc cụ, hay loại nhạc được học, mà chính quá trình rèn luyện đã giúp nâng cao khả năng ghi nhớ từ ngữ. Bà tin rằng phát hiện này có thể làm nền tảng cho một cách tiếp cận mới, nhằm giúp những người mất trí nhớ sau khi bị tổn thương não có thể phục hồi tư duy của mình. Đây cũng là tin vui cho các vị phụ huynh có thiên hướng về âm nhạc, mong muốn truyền thụ năng khiếu cho con cái mình
>>Xem ngay Tìm hiểu tiêu chuẩn thiết kế âm thanh hội trường
Tác dụng chữa bệnh của âm nhạc Mô-da
Mới đây nhất, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng nghe nhạc Mozart có tác dụng chữa bệnh: làm giảm stress, tăng cường trí thông minh, ổn định nhịp tim, điều trị chứng động kinh, và suy giảm trí nhớ v.v…
Các bác sĩ tại Viện thần kinh London (Anh) trong một lần chữa trị cho bệnh nhân mắc bệnh động kinh đã tình cờ phát hiện ra rằng nghe nhạc Mozart 45 phút mỗi ngày có thể giúp bệnh nhân nhanh chóng bình phục. Sau quá trình điều trị, kết quả kiểm tra não của bệnh nhân này đã cho thấy có sự thay đổi đáng kể về số lượng các tế bào não, tăng khả năng học tập, chỉ số IQ, những tổn thương về thần kinh được hạn chế và thị lực cũng có những dấu hiệu được cải thiện một cách đáng kể.
Các bác sĩ tại Viện thần kinh London (Anh) trong một lần chữa trị cho bệnh nhân mắc bệnh động kinh đã tình cờ phát hiện ra rằng nghe nhạc Mozart 45 phút mỗi ngày có thể giúp bệnh nhân nhanh chóng bình phục. Sau quá trình điều trị, kết quả kiểm tra não của bệnh nhân này đã cho thấy có sự thay đổi đáng kể về số lượng các tế bào não, tăng khả năng học tập, chỉ số IQ, những tổn thương về thần kinh được hạn chế và thị lực cũng có những dấu hiệu được cải thiện một cách đáng kể.
Ảnh minh họa ( Internet)
Giải thích về hiện tượng này, các nhà khoa học cho biết: trong não người và động vật nói chung có một vùng não rất nhạy cảm với âm nhạc, chúng có nhiệm vụ tiếp nhận các âm sắc từ những bản nhạc mà con người nghe được.Khi tiếp xúc với những bản nhạc có âm sắc phù hợp, phần não này trở nên hoạt động tích cực hơn, kéo theo sự hồi phục của các khu vực chức năng khác trong não. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng khẳng định: nhạc Mozart là loại nhạc mang tính tư duy cao, có sự pha trộn và tổ chức tiết tấu phức tạp đạt đến trình độ cao.
Do đó, khi nghe loại nhạc này, người nghe như được “đánh thức” một số chức năng não. Não của họ như được truyền những luồng sóng kích thích mạnh, giống như sóng điện não và chính điều đó giúp cho não hoạt động hiệu quả.
>> Xem ngay Hướng dẫn lên cấu hình hệ thống âm thanh hội thảo TOA TS 910
Các nhà khoa học và các chuyên gia phân tích âm nhạc đã phát hiện ra rằng: trong kỹ thuật “thiết kế” âm thanh độc đáo chỉ có ở thiên tài Mozart, thường xuyên có sự xuất hiện những đoạn nhạc lặp lại với tần số cao hơn nhiều so với các tác phẩm âm nhạc của nhiều nhà soạn nhạc nổi tiếng khác như: Beethoven, Bach, Wagner hay Chopin….Sau một đợt điều trị thử nghiệm bằng nhạc Mozart, các bác sĩ thuộc bệnh viện tổng hợp Mexico đã cho biết: Trong số 9 bệnh nhân mắc chứng động kinh được áp dụng phương pháp kích thích sóng não bằng nhạc Mozart, thì có 4 bệnh nhân có dấu hiệu chuyển biến bệnh đạt mức 95%, 4 bệnh nhân đạt mức phục hồi 50% đến 70%.
Do đó, khi nghe loại nhạc này, người nghe như được “đánh thức” một số chức năng não. Não của họ như được truyền những luồng sóng kích thích mạnh, giống như sóng điện não và chính điều đó giúp cho não hoạt động hiệu quả.
>> Xem ngay Hướng dẫn lên cấu hình hệ thống âm thanh hội thảo TOA TS 910
Các nhà khoa học và các chuyên gia phân tích âm nhạc đã phát hiện ra rằng: trong kỹ thuật “thiết kế” âm thanh độc đáo chỉ có ở thiên tài Mozart, thường xuyên có sự xuất hiện những đoạn nhạc lặp lại với tần số cao hơn nhiều so với các tác phẩm âm nhạc của nhiều nhà soạn nhạc nổi tiếng khác như: Beethoven, Bach, Wagner hay Chopin….Sau một đợt điều trị thử nghiệm bằng nhạc Mozart, các bác sĩ thuộc bệnh viện tổng hợp Mexico đã cho biết: Trong số 9 bệnh nhân mắc chứng động kinh được áp dụng phương pháp kích thích sóng não bằng nhạc Mozart, thì có 4 bệnh nhân có dấu hiệu chuyển biến bệnh đạt mức 95%, 4 bệnh nhân đạt mức phục hồi 50% đến 70%.
Một số tác động của nhạc Mozart đối với con người
Kích thích trí thông minh
Sau một cuộc kiểm tra IQ được tiến hành tại Mỹ, các nhà khoa học nước này đã cho biết: nhóm học sinh được thư giãn bằng bản sonata K488 của Mozart có kết quả trắc nghiệm IQ trung bình cao hơn nhóm khác từ 9 đến 10 điểm. Tốc độ hoạt động não và nhiều hoạt động khác của trẻ được nghe nhạc Mozart trở nên nhanh nhạy hơn, năng động hơn bình thường
Sau một cuộc kiểm tra IQ được tiến hành tại Mỹ, các nhà khoa học nước này đã cho biết: nhóm học sinh được thư giãn bằng bản sonata K488 của Mozart có kết quả trắc nghiệm IQ trung bình cao hơn nhóm khác từ 9 đến 10 điểm. Tốc độ hoạt động não và nhiều hoạt động khác của trẻ được nghe nhạc Mozart trở nên nhanh nhạy hơn, năng động hơn bình thường
Âm nhạc giúp kích thích sự thông minh
Tăng cường chức năng thị giác
Kết quả một cuộc thử nghiệm mới của các nhà khoa học về tác động của bản sonata K448 đối với 60 bệnh nhân tại Trường đại học Y dược Sao Paolo đã hé mở những khả năng về việc vùng não kiểm soát chức năng thị giác của con người được tăng cường tốc độ phân tích, và xử lý hình ảnh với độ chính xác cao.Những người tham gia cuộc thử nghiệm đã được “thưởng thức” những bản sonata soạn cho 2 piano của Mozart tại một phòng kín trong 10 phút. Sau đó, họ bắt đầu các cuộc kiểm tra sự phối hợp chức năng của thị lực và não bộ. Quá trình xử lý thông tin diễn ra rất nhanh và chính xác ở vùng não chức năng.
Giúp ổn định nhịp tim, giảm stress và phục hồi thần kinh
Âm nhạc giúp ổn định nhịp tim
Trẻ sơ sinh được nghe nhạc Mozart cũng giúp giảm được đáng kể nguy cơ mắc các vấn đề về thần kinh sau khi sinh. Trong quá trình nghe nhạc, một thiết bị camera đã ghi lại toàn bộ những hoạt động và biểu hiện của trẻ sơ sinh và đã công nhận âm nhạc Mozart đã có những ảnh hưởng tuyệt vời đến trạng thái tinh thần của trẻ.
Nguồn: Internet